K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc...
Đọc tiếp

a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.
- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề.
- Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui.
c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.

1
14 tháng 12 2017

Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:

- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc

- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề

- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn

b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép

c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.

30 tháng 8 2023

Dàn ý

1. Mở bài

     Giới thiệu khái quát truyện ngắn Chữ người tử tù và nhân vật quản ngục.

2. Thân bài

- Ngoại hình của nhân vật quản ngục: là một người tuổi trung niên; có khuôn mặt như mặt ao;… → viên quản ngục là một người điềm đạm, phúc hậu.

- Nhân vật quản ngục không phải là một hung thần với đôi bàn tay vấy máu mà ông được biết đến là một nhà nho, đọc nhiều sách thánh hiền và lại có những đức tính tốt. → Tấm lòng nhân hậu bao dung của quản ngục

- Thủ pháp tương phản đối lập có thể làm nổi bật nghịch lí của hoàn cảnh, nổi bật được những bi kịch của số phận: tương phản giữa ngục quan và lũ lính ngục, đối lập chính cái thuần khiết đối với đống cặn bã, giữa người có tâm điền tốt đẹp với lũ quay quắt và tàn độc.

3. Kết bài

     Khẳng định lại hình ảnh nhân vật quản ngục.

Bài nói mẫu

     Trong kho tàng truyện ngắn của văn học Việt Nam, rất nhiều tác phẩm nổi danh không chỉ nhờ cốt truyện, nội dung hấp dẫn người đọc mà tuyến nhân vật trong truyện cũng có khả năng thu hút người đọc đi sâu vào tìm hiểu chuyện. Mỗi truyện ngắn đều có một hệ thống nhân vật với vai trò khác nhau nhưng nếu chỉ nhìn cách tác giả miêu tả họ thì người đọc chưa thể đánh giá được chính xác tính cách sâu bên trong con người họ. Điển hình là nhân vật người quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân. Liệu nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù có thật sự là một người uy quyền, tự do như chúng ta nhìn thấy qua lời văn của Nguyễn Tuân hay không?

     Tác giả Nguyễn Tuân viết truyện Chữ người tử tù năm 1939 và tác phẩm xứng đáng là một tờ hoa, trang hoa đích thực của ông. Nói lên sự thành công của tác phẩm chính là do Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật hết sức độc đáo cùng với tình huống truyện hấp dẫn, có một không hai. Nói về nhân vật thì ngoài nhân vật Huấn Cao – tử tù thì còn có nhân vật quản ngục – thanh âm trong trẻo nhưng lạc vào một bản nhạc mà âm điệu xô bồ.

     Đầu tiên độc giả nhận thấy được ngục quan có một ngoại hình ưa nhìn dễ nhìn. Đó là đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu, thế rồi với vẻ mặt tư lự, nhăn nheo, có một đời sống nội tâm sâu sắc và lại còn cả nghĩ. Viên quản ngục sau khi nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường về  việc nhận 6 tử tù mà trong đó có Huấn Cao – người nổi tiếng với tài viết chữ đẹp. Thế rồi độc giả cũng càng không quên được hình ảnh ngục quan như cứ đăm chiêu và nghĩ ngợi. Thông qua việc miêu tả chi tiết những biến đổi tinh vi của nhân vật thì Nguyễn Tuân cũng đã giúp cho chúng ta nhận thấy được ngục quan thực sự là một người từng trải, ông lại có một tính cách vô cùng nhẹ nhàng chứ không tàn ác giống như những tên cầm quyền khác trong chốn đề lao.

     Thực sự nhân vật quản ngục không phải là một hung thần với đôi bàn tay vấy máu mà ông được biết đến là một nhà nho, đọc nhiều sách thánh hiền và lại có những đức tính tốt. Việc làm quản ngục có thể thét ra lửa và thêm nữa là bộ hạ tay chân là bọn côn đồ, tàn nhẫn,… toàn những điều xấu, thế nhưng quản ngục lại khác lạ. Với quản ngục nét tính cách không thay đổi, vẫn luôn luôn dịu dàng. Thông qua đây ta nhận thấy được tấm lòng thì nhân hậu bao dung của quản ngục cũng đã biết giá người, biết trọng người ngay nữa. Điều đó được thể hiện đó chính là lúc nhận tù, ngục quan lúc này đây cũng thật đáng trọng biết bao nhiêu. Nhất là khi đứng trước thái độ như nhâng nháo, hách dịch, tàn nhẫn của bọn lính ngục, ông ta chỉ nhẹ nhàng mà nghiêm trang nói một câu đó là: “Việc quan, ta có phép nước. Các chú chớ nhiều lời”.

     Có thể nói được văn chương lãng mạn thời tiền chiến thường sử dụng thủ pháp tương phản đối lập. Dùng thủ pháp này có thể làm nổi bật nghịch lí của hoàn cảnh, nổi bật được những bi kịch của số phận. Nhà văn Nguyễn Tuân cũng vậy, thông qua cảnh nhận tù, thì ta nhận thấy được nó cũng đã tương phản giữa ngục quan và lũ lính ngục, đối lập chính cái thuần khiết đối với đống cặn bã, giữa người có tâm điền tốt đẹp với lũ quay quắt và tàn độc. Thông qua đó làm nổi bật nhân cách tốt đẹp của quản ngục mà như Huấn Cao nhận xét có một thanh âm trong trẻo chen vào chính giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.

     Người đọc có thể nhận thấy được hình ảnh quản ngục được xem chính là một trong những thành công của Nguyễn Tuân ở trong nghệ thuật miêu tả và xây dựng nhân vật ở phương diện đó là sự tài hoa độc đáo của nghệ sĩ bậc thầy. Ngục quan luôn yêu cái đẹp với tấm lòng biệt nhỡn liên tài, thêm vào đó là tâm hồn tính cách của ngục quan – nhân vật góp phần làm lên sức hấp dẫn của truyện Chữ người tử tù.

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

44.Câu hỏi: Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: "Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"Đáp án45.Câu hỏi: Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?Đáp án:46.Câu hỏi: Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt?Đáp án:47.Câu hỏi: Từ nào trong tiếng Việt có 9 từ ?Đáp án: 48.Câu hỏi: Hãy chứng minh 4 : 3 = 2Đáp án: 50.Câu hỏi: Con cua đỏ dài 10 cm chạy...
Đọc tiếp






44.
Câu hỏi: Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: "Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"
Đáp án


45.
Câu hỏi: Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?
Đáp án:


46.
Câu hỏi: Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt?
Đáp án:


47.
Câu hỏi: Từ nào trong tiếng Việt có 9 từ ?
Đáp án: 


48.
Câu hỏi: Hãy chứng minh 4 : 3 = 2
Đáp án: 





50.
Câu hỏi: Con cua đỏ dài 10 cm chạy đua với con cua xanh dài 15cm.Con nào về đích trước?
Đáp án:


51.
Câu hỏi: Tại sao 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?
Đáp án: 


52.
Câu hỏi: Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?
Đáp án: 


53.
Câu hỏi: Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1?
Đáp án


54.
Câu hỏi: Cái gì của người con gái lúc nào cũng ẩm ướt?
Đáp án: 


55.
Câu hỏi: Cái gì dài như trái chuối, cầm 1 lúc thì nó chảy nước ra?
Đáp án: 


56.
Câu hỏi: Càng chơi càng ra nuớc?
Đáp án:


57.
Câu hỏi: Làm sao để cái cân tự cân chính nó?
Đáp án: 


58.
Câu hỏi: Những loài thú nào sau đây ăn cơm:
a) sư tử
b) cọp
c) hà mã
d) voi
Đáp án: 


59.
Câu hỏi: Chứng minh: con gái = con dê.
Đáp án: 


60.
Câu hỏi: Câu chữ nào mà những người vui sướng khi nhìn thấy nó sẽ trở nênbuồn bã và ngược lại, những người buồn bã u sầu khi thấy nó sẽ trở nênvui vẻ hơn.
Đáp án:


61.
Câu hỏi: Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Vậy hỏi một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố?
Đáp án: 

62.
Câu hỏi: Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà trắng ở đâu ?
Đáp án: 


63.
Câu hỏi: Tại sao con ch ó không cắn được đuôi của mình:
Đáp án: 

21
25 tháng 2 2017

44: có 1 chữ C trong chữ Cơm

45: Quan tài

46: nhắm 2 mắt sẽ ko thấy đường để bắn

47: từ chính (chín)

48: 4:3=tứ chia tam=tám chia tư=8:4=2

49: Cafe (ca: canxi, fe: sắt)

50: con cua xanh vì con đỏ đã bị luộc chín

51.
Đang chơi cờ vua.


52.
 Bàn chải đánh răng.


53.
Chữ a.


54.
Cái lưỡi.


55.
 Que kem.


56.
 Chơi cờ.


57.
: Lật ngược cái cân lại.


58.
 Sư tử (con gái)


59.
 Con gái = thần tiên = tiền thân = trước khỉ = con dê.


60.
 Điều đó rồi cũg qua đi.


61.
 1 cái hố (nhỏ hơn).


62.
 Ở Mỹ.


63.
Vì đuôi nó không đủ dài.

24 tháng 2 2017

45:quan tài

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?(Vũ Đình Liên, Ông đồ)b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

a) Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ,

Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

1
27 tháng 8 2017

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

31 tháng 12 2017

Hoạt động phỏng vấn khi cuộc trò chuyện ấy được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ? a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ; b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ; c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói...
Đọc tiếp

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ?

a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ;

b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ;

c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói ;

d) Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập ;

đ) Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất;

e) Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình ;

g) Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm ;

h) Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp.

1
9 tháng 10 2019

- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:

+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.

+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.

+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.

Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.

- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.